Những câu hỏi liên quan
phamphuonglinh2
Xem chi tiết
❤X༙L༙R༙8❤
8 tháng 4 2021 lúc 21:03
Tiên học lễ, hậu học văn.Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.Không thầy đố mày làm nên.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.Mồng 1 tết cha, mồng ba tết thầy.
Bình luận (1)
đồ ngu
20 tháng 11 2021 lúc 16:50

Muốn sang thì bắt cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

Bình luận (0)
Đặng Lê Phúc Hân
12 tháng 12 2021 lúc 10:30
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.Mồng 1 tết cha,mồng ba tết thầy
Bình luận (0)
Linh Phạm
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
20 tháng 12 2021 lúc 12:54

D

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
20 tháng 12 2021 lúc 12:54

 D

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
20 tháng 12 2021 lúc 12:55

D

Bình luận (0)
Ngô Khánh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Diệu Linh
25 tháng 10 2021 lúc 10:12
Tìm 3 câu thành ngữ hoặc tục ngữ theo chủ đề: Quan hệ gđ, thầy trò và bạn bè
Quan hệ gia đìnhQuan hệ thầy tròQuan hệ bạn bè
Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi.Trọng thầy mới được làm thầy.Bạn bè là nghĩa tương tri,
Sao cho sau trước một bờ mới nên

       Bán anh em xa, mua láng giềng gần.

Người thầy cố gắng dạy nhưng không truyền cảm hứng để học trò muốn học là nện búa vào tấm sắt lạnh

Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn

   Anh em như chông như mácNhững gì thầy cô viết lên tấm bảng cuộc đời không bao giờ tẩy xóa được

Trong hoạn nạn mới biết ai là người bạn tốt

*Chúc bạn học tốt

# Linh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh da đen IQ vô cực
Xem chi tiết
Tien Long Truong
Xem chi tiết
Sad boy
25 tháng 7 2021 lúc 16:00

THAM KHẢO

 

Tôn sư trọng đạo là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Bởi vậy mà ông cha ta đã có câu “Không thầy đố mày làm nên” như một lời nhắc nhở gửi gắm đến con cháu.

“Thầy” dùng để chỉ những người có công dạy dỗ, giáo dục chúng ta nên người. Còn “làm nên” có nghĩa là thành công trong sự nghiệp hoặc trở thành những người có ích cho xã hội. Như vậy, “Không thầy đố mày làm nên” ý muốn nói nếu như không có người định hướng đúng đắn, dẫn dắt và chỉ bảo cho ta từng bước đi, từ những bước đơn sơ ban đầu đến những bước ngoặt quan trọng, dẫn dắt ta đi đúng đường, đúng hướng thì ta sẽ không bao giờ có cơ hội nhìn thấy tương lai tươi sáng chứ chưa nghĩ đến chuyện đạt được tới thành công.

 

Với truyền truyền thống hiếu học, dân tộc Việt Nam luôn coi trọng người thầy. Không chỉ riêng câu tục ngữ trên mà tục ngữ, ca dao Việt Nam ta có nhiều câu hay nói về thầy cô:

“Kính thầy mới được làm thầy”

Hay:

“Muốn sang phải bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy”

Nếu cha mẹ đã có công ơn sinh thành dưỡng dục, còn người thầy sẽ là người khuất sau bước đi của ta, đồng hành và cung cấp cho ta những kho tri thức quý báu để chinh phục những ngọn núi của cuộc đời. Khi đến trường, chúng ta đâu chỉ được học những kiến thức về văn hóa, xã hội mà đó trong từng lời giảng thấm trong câu chữ là tấm lòng của người giáo viên nhân dân mong gửi gắm cho ta những bài học làm người sâu sắc để ta trưởng thành.

Chính vì vậy mà ngày 20 tháng 11 hàng năm đã được lựa chọn là ngày Nhà giáo Việt Nam. Đây là một trong những ngày lễ lớn của dân tộc nhằm tri ân thầy cô giáo - những người lái đò cần mẫn đã đưa biết bao thế hệ học sinh đến với bến bờ của thành công. Có ai qua sông mà không bao giờ phải nhờ đò, có ai lớn lên mà không qua những lời giảng của thầy cô? Có ai trưởng thành mà không nhớ đến những người dạy dỗ chúng ta năm xưa. Ngay cả đến những vị nguyên thủ quốc gia đứng đầu đất nước, mỗi khi đến dịp lễ 20 tháng 11, họ cũng đều dành những lời tri ân sâu sắc đến những người thầy năm xưa…

Đúng thôi nhưng chưa đủ, bởi bên cạnh thầy cô, con người cũng có thể học được nhiều bài học bổ ích từ người thân, bạn bè hoặc ngay từ một người xa lạ. Bởi vậy mà câu tục ngữ trên có phần hơi tuyệt đối hóa vai trò của thầy cô. Cần hiểu được rằng vai trò của những thầy giáo, cô giáo là quan trọng. Nhưng họ không chiếm tuyệt đối.

Đối với bản thân, em luôn cố gắng học tập thật tốt, vâng lời dạy dỗ của thầy cô để gặt hái được thật nhiều điểm tốt. Bởi đó chính là món quà ý nghĩa nhất để gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo.

Tóm lại, câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” đã để lại bài học quý giá cho con người. Chúng ta hãy ghi nhớ công ơn của thầy cô - những người lái đò cần mẫn.

Bình luận (0)
Handsome Mà FA
Xem chi tiết
Ngân Hoàng Trường
4 tháng 3 2015 lúc 20:21

không thầy đố mày làm nên

Bình luận (0)
Hoàng Tử Cô Đơn
4 tháng 3 2015 lúc 20:21

khong thay do may lam nen

Bình luận (0)
duong thi minh ngoc
4 tháng 3 2015 lúc 20:22

ý là " không thầy đố mày làm nên"

hay " làm thầy mày không nên đố"

Bình luận (0)
bá quang
Xem chi tiết
Hunter
Xem chi tiết
Hunter
Xem chi tiết
Đông Hải
18 tháng 2 2022 lúc 21:59

Câu 1 : Các câu tục ngữ trên thuộc thể loại văn học nào và viết về chủ đề : Tục ngữ về học tập, rèn luyện.

Câu 2 : PTBĐ chính : Tự sự 

Câu 3 :

`-` Rút gọn thành phần Chủ ngữ

`-` Mục đích : Để câu tục ngữ không chỉ một người mà là chỉ chung tất cả mọi người

Câu 4 : Hai câu tục ngữ bổ sung cho nhau. Vì  hai câu tục ngữ trên đều nói về vấn đề học tập. Học thầy, cô để họ truyền đạt những kiến thức họ học lại cho chúng ta nhưng như vậy cũng chưa đủ nên cần học hỏi thêm những người bạn xung quanh.

Câu 5 : Câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự là :

`-` Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng

Phần II : 

Tham khảo:

Câu 1 : 

Đạo lý Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là truyền thống tốt đẹp của ông cha ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung của con người. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây tức là khi chúng ta hưởng thụ một điều gì đó tốt đẹp, chúng ta cần biết ơn và trân trọng những người có công trong việc tạo ra chúng giống như khi hưởng thụ hoa thơm trái ngọt thì phải nhớ đến người đã trồng. Đây là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Ngày nay, cuộc sống con người được bình yên và no ấm hơn ngày xưa thì mỗi người chúng ta cần biết ơn những thế hệ cha anh đi trước đã có công trong việc gây dựng nền tảng hạnh phúc đó cho thế hệ sau. Là học sinh, chúng ta hãy học tập thật tốt, rèn luyện đạo đức để xây dựng nước nhà.

Bình luận (1)